Tin tức

5 Cách Lấy Hơi Khi Hát – Mẹo Cải Thiện Giọng Hát

cách láy hơi khi hát

Âm nhạc là nguồn khơi gợi thể hiện cảm xúc và giảm bỏ đi căng thẳng và thư giản sau ngày làm việc. Tuy nhiên không phải ai cũng có hơi tốt để có thể truyền tải những thông điệp và cảm xúc trong bài hát. Vậy nên cách lấy hơi khi hát ra sao, lưu ý cách láy hơi như thế nào, lưu ý cách láy hơi khi hát ra sao? Các bạn hãy cùng Phòng Thu Âm M-Talk tham khảo bài viết dưới đây nhé!

1. Lợi ích của việc lấy hơi

Hiện nay, việc lấy hơi không chỉ giúp cho tiếng hát được đầy đặn và khoẻ khoắn mà còn giúp bài hát được khởi sắc hơn. Vậy nên bạn cần lưu ý lấy hơi khi hát, còn góp phần biểu đạt cảm xúc, tâm tư tình cảm của người hát đến với người nghe.

cách láy hơi khi hát

Nhiều người tự tin rằng hơi của mình ngắn nên giọng hát yếu, lý do một phần là do bẩm sinh còn một phần là do bạn chưa biết được cách lấy hơi sao cho đúng với quy trình.

  • Đối với bản thân người hát: thì việc lấy hơi và chủ động láy hơi sẽ giúp bạn bắt đầu bài hát đúng với quy trình hơn. Bên cạnh đó chúng còn giúp tiếng hát của bạn đầy đặn hơn, tròn trịa câu chữ hơn.
  • Đối với tập thể; khi tất cả mọi người cùng biết lấy hơi, sẽ giúp câu hát bắt đầu sẽ chính xác và hay hơn. Vậy nên khi hát tập thể mọi người cần rèn luyện cách lấy hơi đúng để giúp bài hát được hay hơn.

2. Cách láy hơi khi hát, được chia làm nhiều trường hợp

cách láy hơi khi hát

2.1 Lấy hơi nhỏ hay còn gọi là lấy hơi ngắn

Vậy nên trường hợp lấy hơi ngắn: thời gian trụ hơi chỉ rơi vào khoảng ¼ đến một phách, người hát sẽ cần lấy hơi ngắn ở cuối tiết nhạc.

2.2 Lấy hơi lớn

Khác với việc láy hơi ngắn trường hợp lấy hơi lớn này dài hơn, thong dong hơn, thư thả hơn và người hát sẽ thực hiện đúng ở vị trí bài hát có dấu lặng.

2.3 Trường hợp lấy hơi trộm

Cách lấy hơi khi hát thật nhanh chóng, thật nhẹ nhàng mà không để người khác phát hiện ra. Đó là bằng cách bạn sử dụng các câu hát dài, cần bổ sung hơi để duy trì hoặc chỗ cần ngắt trong câu cho đúng nhạc.

2.4 Trường hợp cướp hơi

Với sự trái ngược với lấy trộm hơi, thì việc cướp hơi chính là bạn cần phải lấy hơi một cách chớp nhoáng, mạnh mẽ. Đặc biệt, đây là một kỹ xảo khá khó cần có sự luyện tập cẩn thận và thường áp dụng cho những ca từ sôi nổi, hùng tráng cao trào bài hát.

3. Các cách lấy hơi thông thường

cách láy hơi khi hát

Lấy hơi bằng ngực

  • Lấy hơi bằng ngực sẽ khiến cơ thể của bạn thường ở trạng lưng chừng. Đặc biệt khi đó cả phần bụng và ngực sẽ phồng nhẹ và giúp bạn thoải mái hơn khi hát.
  • Ngoài ra đây cũng là cách láy hơi đơn giản, bởi bạn thường thực hiện chúng trong phần lớn gian hoạt động của mình.
  • Cách láy hơi bằng ngược sẽ giúp cơ thể bạn bớt căng hơn do gánh nặng ấy đã được chia sẻ bớt xuống vùng bụng.

Lấy hơi phần bụng

Cách lấy hơi phần ngực là bước tập luyện đầu tiên để lấy hơi, bạn sẽ có cảm giác khó chịu phần dưới bụng. Thế nhưng khi thích nghi bạn sẽ không còn cảm thấy khó chịu nữa.

Đặc biệt thanh nhạc là cách lấy hơi thường được sử dụng, bởi vậy chúng giúp bạn có được hơi thở sâu hơn trong quá trình đẩy hơi khi hát ổn định hơn.

4. Nguyên tắc lấy hơi khi hát

  • Bước 1: Tư thế đứng khi hát rất quan trọng khi láy hơi, đứng đúng tư thế sẽ giúp bạn làm tăng dung tích phổi và giúp bạn giảm căng thẳng.

cách láy hơi khi hát

Khi bạn đứng cần giữ đầu thẳng trục với vai, cột sống là đường thẳng kéo dài tới đỉnh đầu, thả lỏng hàm và đưa lưỡi ra phía cửa miệng.

Nâng và đẩy lùi vòm miệng ra phía sau, làm điều này để mở rộng cổ họng và láy được nhiều hơi hơn. Ngoài ra nếu bạn gồng người lên đứng tư thế đúng, hãy di chuyển sao cho lưng vai và dựa vào tường.

  • Bước 2: Khi lấy hơi

Bạn không nên lấy hơi toàn miệng hoặc bằng mũi chỉ trừ trường hợp cao trào, phải cướp hơi hoặc những trường hợp hát khi các vần mở mà phải hát nhanh, nhịp nhàng.

Không được phình bụng trước khi láy hơi: chính không khí đi vào sâu trong phổi đồng thời với việc hạ hoành cách mô làm phình bụng ra. Nếu phình bụng trước sẽ làm ảnh hưởng xấu đến với việc phát âm.

Không nên hít hơi quá nhiều, làm căng thẳng các cơ bụng, sườn, ngực có tác hại đến việc phát thanh. Vậy nên cần tập lấy hơi theo mức dài ngắn, mạnh mẽ của câu nhạc.

  • Bước 3: Khi đẩy hơi

Đó là bạn cần đẩy hơi thật đều, điều tiết hơi thở rất phù hợp, nếu bạn đẩy quá nhanh và mạnh sẽ bị phí phạm hơi thở các câu cuối sẽ không còn đủ hơi. Vậy nên để cải thiện vấn đề chỉ có cách là luyện tập kiên trì hàng ngày.

Bạn luyện tập đúng quy trình các bước, không được đẩy hơi quá mạnh khi hát các nốt cao, sẽ làm thanh đới quá căng ảnh hưởng đến tới âm sắc.

  • Bước 4: Khởi động trước khi hát

Việc khởi động khi sẽ tốt cho giọng hát của các bạn, khi khởi động cả vùng giọng cao và vùng giọng thấp. Thì âm thanh ở vùng giọng cao nghe nhiều hơi và nhẹ hơn âm thanh, ở giọng thấp nghe chắc và to

Vậy nên việc khởi trước khi hát sẽ giúp bạn mở rộng khoé miệng hoặc tập rung lưỡi theo nốt nhạc từ cao nhất xuống thập, tránh được các vấn đề về giọng và mở rộng âm vực.

5. Tập cách lấy hơi khi hát tại nhà.

cách láy hơi khi hát

Nếu bạn muốn tự tập lấy hơi thì bạn có thể thực hiện các bước dưới đây:

  • Khi chưa quen: bạn có thể tập cách láy hơi khi hát, hãy dành ra vài phút để nằm hít thở trong trạng thái thư giãn.
  • Khi đã biết cách luyện tập: bạn có thể tự tập, tưởng tượng mình khi hát để lấy hơi hiệu quả, khi hát vào trong 5 giây giữ 1 giây và thở ra trong 10 giây. Vậy nên các bạn cố gắng luyện tập chăm chỉ để đạt thành thạo việc lấy hơi khi hát.

Kết luận:

Thông qua bài viết trên “5 Cách Lấy Hơi Khi Hát – Cải Thiện Giọng Hát Hay” mà Phòng Thu Âm MT đã cung cấp, chia sẻ những thông tin bổ ích về kỹ thuật cách lấy hơi khi hát. Chúc các bạn học hát thành công với sự hướng dẫn chuyên nghiệp và dễ dàng.

Để lại bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

more
phone youtube messenger